
Dưới đây là những loại cây cảnh có khả năng hút khí độc cực tốt bạn nên trồng trong nhà để loại bỏ bớt độc hại quanh môi trường sống.
1. Cây lô hội
Cây lô hội có thể hút khí aldehyde formic, cacbonic, cacbondioxit. Còn gọi là nha đam, đây là cây thảo sống nhiều năm, lá màu xanh lục, không cuống, mọc sít nhau, dày, mẫm, hình 3 cạnh, mép dày, có răng cưa thô. Cây lô hội có thể hút khí aldehyde formic, cacbonic, cacbondioxit.
2. Cây mẫu tử
Cây mẫu tử là cây có khả năng hút các khí độc và thải khí CO2. Cây phân bố ở châu Phi và châu Mỹ, cây sống lâu do thân mập, lá mọc sát đất, mọc thành bụi nhỏ, dáng khá lạ. Cây mẫu tử là cây có khả năng hút các khí độc và thải khí CO2.
3. Cây cọ cảnh
Cây cọ cảnh hút khí benzen, khí formaldehyde. Cây thân cột, đơn độc, lá to dạng tròn, màu xanh bóng ở mặt trên. Lá dạng như cái quạt xoè ra. Cây cọ cảnh hút khí benzen, khí formaldehyde.
4. Cây dương xỉ
Cây dương xỉ có thể hút khí aldehyde formic. Cây mọc bò dài, dựng đứng ở đầu, lá mọc dạng trái xoan nhọn hai đầu, gốc có bẹ ôm thân, mềm. Cây dương xỉ có thể hút khí aldehyde formic.
5. Thiết mộc lan
Thiết mộc lan có thể hút khí toluen và khí CO. Đây là cây có lá mọc thành hình nơ (hoa thị), bóng và sẫm màu, phiến lá có sọc rộng nhạt màu hơn và ngả vàng ở phần trung tâm. Nó là loại cây bụi phát triển chậm với các lá dài. Thiết mộc lan có thể hút khí toluen và khí CO.
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Đại học Lâm nghiệp, khả năng hấp thụ khí toluen sau 24h tiếp xúc (tính trên một đơn vị diện tích bề mặt lá) của thiết mộc lan là 1.3 µg/cm2, 2,7 µg/cm2 sau 72 giờ tiếp xúc.
6. Cây ngũ gia bì
Vỏ cây này có thể được dùng làm thuốc. Có tên khác là xuyên gia bì, thích gia bì, cao 2-3m, nhiều lá, thân trắng, vò dày. Vỏ có thể được dùng làm thuốc.
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Đại học Lâm nghiệp, khả năng hấp thụ khí toluen sau 24h tiếp xúc của ngũ gia bì là 0,7 µg/cm2 và 1,2 µg/cm2 sau 72 giờ tiếp xúc.
7. Cỏ seo gà
Khả năng hấp thụ khí CO sau 6h tiếp xúc của cỏ seo gà là 5,9 µg/cm2, còn 24h là 6,3 µg/cm2. Cây này có nhiều tên gọi như phượng vĩ thảo, hùng kê thảo, kê cước thảo, kim kê vĩ… Đây là loại cây nhỏ sống nhiều năm, lá mọc thành chùm xòe ra như đuôi gà.
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Đại học Lâm nghiệp, khả năng hấp thụ khí CO sau 6h tiếp xúc của cỏ seo gà là 5,9 µg/cm2, còn 24h là 6,3 µg/cm2. Ngoài ra, cây cỏ seo gà còn có khả năng hấp thụ khí formaldehyde.
8. Cồ nốc hoa đầu
Cây thảo nhẵn, cao 60-80cm, dài 30-40cm (đến 1m), rộng 6-8cm.
9. Cây thiên niên kiện
Cây thiên niên kiện có thể hút khí CO và formaldehyde. Cây có thân rễ mập, bò dài, lá mọc từ thân rễ, phiến lá sáng bóng. Theo kết quả của nhóm nghiên cứu, cây thiên niên kiện có thể hút khí CO và formaldehyde.
Ngoài ra, còn có một số loại cây khác (ngoài nghiên cứu trên) có thể hút bớt khí độc trong phòng.
10. Thường xuân
Thường xuân là loài thân gỗ leo gắng liền với lịch sử phát triển của người Châu Âu. Thường xuân là loài thân gỗ leo gắng liền với lịch sử phát triển của người Châu Âu. Loài cây này đã ăn sâu vào ngôn ngữ, tôn giáo, nghi lễ, khoa học và nghệ thuật.
11. Cây chân vịt
Lá của nó trở nên đậm hơn khi trong bóng râm, đó là cách điều tiết để lá tận dụng tốt nguồn ánh sáng yếu để quang hợp. Ái mộc chân vịt là loài cây cảnh đẹp của vùng nhiệt đới. Nó thích hợp với nội thất và cả ngoại thất. Lá của nó trở nên đậm hơn khi trong bóng râm, đó là cách điều tiết để lá tận dụng tốt nguồn ánh sáng yếu để quang hợp.
Xem thêm: Những loại cây hút sạch bức xạ sóng điện thoại Wifi, khói thuốc lá nhất định phải trồng ít nhất 1 cây trong nhà
Bạn có biết rằng bạn cần phải có ít nhất một chậu cây chừng 20m vuông trong nhà hay không? Một chậu cây rồng, cây sung hoặc dương xỉ sẽ giúp thanh lọc không khí, hấp thụ tất cả các bức xạ phát ra từ tivi nhà bạn.
Một chậu cây rồng, sung hoặc dương xỉ sẽ giúp thanh lọc không khí, hấp thụ tất cả các bức xạ phát ra từ tivi nhà bạn, theo Healthy Life Tricks.
Cây dương xỉ, cây rồng và cây sung là những loại cây tốt nhất giúp bạn loại bỏ mùi khó chịu, bức xạ, hóa chất độc hại từ không khí bên trong ngôi nhà bạn. Nếu gia đình bạn có trẻ nhỏ, điều này dường như là bắt buộc để giúp trẻ tránh được nhiễm độc và phát triển tốt nhất.
1. Cây rồng
Cây rồng là một loại cây cảnh đẹp, dễ trồng và dễ chăm sóc. Cây rồng sẽ làm nhiệm vụ giúp thanh lọc bức xạ từ tivi, máy tính và cả những chất độc hại khác.
Vì vậy, bạn nên đặt vài chậu rồng nhỏ ở phòng ngủ, gần tivi, bàn làm việc. Loại cây này rất ưa ánh sáng, bạn có thể xịt cho nó một chút nước mỗi tuần kết hợp với phơi nắng.
Khi ở trong gian nhà bạn, xương giảm nồng độ formaldehyde, làm bay hơi các thành phần từ chất làm sạch, sơn, dung môi, thuốc xịt và khử mùi.
2. Cây sung
Bạn có biết rằng cây sung là “công cụ” tốt nhất chống lại khói thuốc lá không? Nếu gia đình bạn có người hút thuốc, hãy đặt ngay một chậu sung cảnh trong nhà.
Ngoài công dụng trung hòa khói thuốc, cây sung còn làm giảm nồng độ carbon dioxide, carbon monoxide và hóa chất độc hại khác được tìm thấy trong các loại sơn và vecni.
3. Cây dương xỉ
Cây dương xỉ sẽ làm giảm nồng độ formaldehyde – thường bốc hơi từ đồ gỗ, keo, sơn, chất tẩy rửa, vải và rèm cửa. Loại cây này cần rất nhiều độ ẩm nó không ưa ánh sáng mặt trời, bạn nên tưới nước mỗi ngày.
4. Cây Trúc Mây còn gọi là Mật Cật hoặc Hèo Quạt (Lady Palm, Rhapis Excelsa)
Cây dễ trồng, đẹp mắt. Cao 1-2 m, gốc có nhiều rễ phụ và chồi bên. Thân nhẵn, đốt đều đặn, mang nhiều bẹ khô do lá rụng để lại. Cây ưa sáng hoặc chịu bóng bán phần, thích hợp làm cây cảnh nội thất, giai đoạn còn nhỏ đòi hỏi phải che bóng, đất thoát nước tốt. Nhu cầu nước trung bình.
Cây nội thất này lọc tốt amoniac, một chất rất hại cho hệ hô hấp, vốn là thành phần chính trong chất tẩy rửa, dệt may, và thuốc nhuộm.
Cách chăm sóc cây trúc mây
Ngay sau khi đọc bài viết này, bạn hãy trồng càng nhiều càng tốt 3 loại cây trên trong nhà để giúp không trí trong nhà trong lành hơn. Hãy chia sẻ điều này đến bạn bè và người thân để giúp ích nhiều hơn cho mọi người.
Xem thêm: 10 loại cây giải độc trong trường hợp nguy cấp nhất định bạn phải nhớ để cứu sống mọi người
Nếu bị rắn cắn hay ngộ độc thực phẩm, chúng ta có thể sử dụng các loại cây dưới đây để khử độc tức khắc.
Trong y học cổ truyền, các vị thuốc có công dụng giải độc rất phong phú, và là những thảo dược cứu cánh cho rất nhiều trường hợp ngộ độc thuốc hoặc thực phẩm, khi y học hiện đại chưa có mặt ở nước ta.
Ngay trong điều kiện hiện nay, khi “thuốc không có trong tay, thầy chưa có tại chỗ”, chúng vẫn có một giá trị dự phòng và hỗ trợ điều trị tích cực. Trong những vị thuốc này có thể kể đến một số cây thuốc giải độc điển hình sau đây.
Ổi là một trong những loại cây có thể dùng chống độc hiệu quả. Ảnh: Plantvillage.
1. Bòn bọt chữa độc rắn
Bòn bọt còn gọi là cây bọt ếch, chè bọt, cây sóc…, tên khoa học là Glochidion eriocarpum Champ. Loại cây này được dùng để chữa rắn độc cắn, bằng cách lấy lá tươi giã nát, vắt lấy nước uống, bã đắp lên vết thương. Nếu bị dị ứng sơn cũng có thể lấy cả cành lá sắc lấy nước để rửa. Ngoài ra, bòn bọt còn được dùng để chữa ỉa chảy, lỵ trực khuẩn, phù thũng…
2. Cam thảo đất chữa ngộ độc
Dược liệu này còn được gọi là cam thảo nam, thổ cam thảo, tên khoa học là Scoparia dulcis L. Cam thảo đất có vị ngọt, tính mát, có công dụng giải nhiệt, chữa cảm sốt, say sắn, ngộ độc nấm bằng cách dùng 100 g cây tươi rửa sạch, sắc lấy nước uống.
3. Cây mua giải độc sắn
Có tên khoa học là Melastoma D. Don, cây mua thường dùng để giải ngộ độc sắn bằng cách lấy 60-100 g lá hoặc rễ sắc uống. Ở nước ta có nhiều loại mua, người ta còn dùng cây mua lùn để giải độc sắn và chữa rắn độc cắn: lấy rễ giã nát, hãm với nước sôi hoặc sắc lấy nước uống.
4. Đậu xanh giải độc mọi trường hợp
Tên khoa học là Vigna radiata (L) Wilezek, đậu xanh có vị ngọt, tính lạnh, có công dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thử lợi tiểu. Để giải độc, lấy 100 g đậu xanh rửa sạch, nghiền sống, chế nhiều nước rồi uống, hoặc nhai luôn 1-2 nắm hạt sống rồi uống nhiều nước. Có thể lấy cả hạt ninh nhừ ăn, nếu chỉ có vỏ hạt thì sắc lấy nước uống.
Cũng có thể dùng bột đậu xanh khuấy với nước nguội để uống. Hạt đậu xanh dùng giải độc trong mọi trường hợp, đặc biệt khi say sắn và ngộ độc nấm.
6. Kim ngân chữa độc lá ngón, nấm độc
Tên khoa học là Lonicera japonica Thunb, cành lá và hoa kim ngân thường được dùng để chữa bệnh và giải độc, bằng cách mỗi ngày dùng 12 g hoa (kim ngân hoa) hay 20 g cành lá (kim ngân đằng) sắc lấy nước uống.
Nước sắc kim ngân được dùng để giải độc do cà độc dược, cỏ sữa lá to, hạt dây cam thảo, lá ngón và nấm độc. Có thể dùng lá kim ngân tươi nhai kỹ rồi nuốt lấy nước. Kim ngân thường dùng riêng hoặc kết hợp với bồ công anh, sài đất.
7. Ổi chữa độc gây tiêu chảy
Tên khoa học là Psidium guajava L., quả ổi xanh, lá non hoặc búp ổi đường dùng làm thuốc. Theo kinh nghiệm dân gian, ăn quả xanh có thể giải độc ba đậu và các chất độc gây ỉa chảy.
8. Rau má giải độc gan
Tên khoa học là Centella asiatica (L.) Urb, rau má có vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt giải độc, làm mát gan và lợi tiểu. Để giải độc lá ngón hoặc say sắn, lấy cả cây rau má rửa sạch, giã nát, hòa với nước ấm rồi gạn lấy nước uống.
Có thể dùng chữa ngộ độc nấm với cách làm tương tự, hoặc lấy rau má 160 g đem sắc với 80 g đường phèn, lấy nước uống, hoặc lấy 160 g rau má và 400 g củ cải tươi, rửa sạch, giã nát, ép lấy nước uống.
9. Rau mùi chữa nhiễm độc thức ăn
Tên khoa học là Coriandrum sativum L., rau mùi thường dùng để chữa nhiễm độc thức ăn, bằng cách lấy khoảng 120 g hạt mùi đem sắc với 2 bát nước lấy 1 bát, chia uống 2 lần trong ngày.
10. Sắn dây chữa rắn độc cắn
Còn gọi là cát căn, lá, hoa, rễ củ và bột sắn dây thường được dùng để giải độc bằng cách: lấy củ sắn dây tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống hoặc củ khô (cát căn) sắc lấy nước uống.
Bột sắn dây hòa với nước rồi pha thêm đường uống. Lá sắn dây tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống để chữa rắn độc cắn, bã đắp lên trên vị trí tổn thương.
Xem thêm: Loại nước uống buổi sáng tốt hơn gấp ngàn lần Nhân Sâm mà hầu như không ai biết đến
Bạn sẽ sốc nếu biết những lợi ích sức khỏe mà việc uống hỗn hợp chanh nghệ mang lại cho cơ thể mỗi sáng.
Nước chanh là đồ uống rất có lợi, và nếu bạn cho thêm nghệ vào, bạn sẽ có được 1 loại đồ uống có tác dụng chữa bệnh đáng kinh ngạc.
Hỗn hợp chanh nghệ sẽ giúp cơ thể bạn trẻ lại và tăng cường năng lượng. Nếu bạn thường xuyên uống nước này, bạn sẽ có lợi theo nhiều cách.
Nhiều thế kỷ nay, nghệ đã được sử dụng như 1 liệu pháp tự nhiên để cải thiện sức khỏe nói chung. Hơn nữa, những lợi ích sức khỏe của nó đã được khoa học xác nhận.
Uống hỗn hợp này mỗi sáng còn tốt hơn cả nhân sâm – Ảnh minh họa
Loại nước này không có tác dụng phụ như những loại thuốc tây khác. Chính xác hơn, nghệ được phát hiện có khả năng chữa được ít nhất 160 vấn đề sức khỏe. Nó chứa đặc tính kháng viêm và diệt trùng mạnh mẽ. Là 1 chất chống oxy hóa mạnh mẽ, nó giúp chống lại các gốc tự do.
Nghệ là 1 phần quan trọng trong nền ẩm thực của Ấn Độ, và cùng với những lợi ích sức khỏe, nó cũng có hương vị đặc biệt. Do đó, khi bạn cho nó vào nước chanh, bạn sẽ tăng cường những lợi ích của nó.
Trong khi đó, nước ấm kích thích tiêu hóa còn chanh thì giúp thanh lọc gan. Uống hỗn hợp này mỗi sáng sẽ giúp bạn phục hồi sức khỏe và hỗ trợ mọi chức năng của cơ thể.
Bên cạnh đó, bạn có thể thêm chút quế để cân bằng mức đường huyết và cải thiện tác dụng kháng viêm của món đồ uống này. Nó sẽ cung cấp cho bạn cảm giác no, hỗ trợ giảm cân.
Một số lợi ích khác của đồ uống này:
Nghệ giúp ngừa sự tăng huyết áp liên quan đến tiểu đường bằng cách giúp cơ thể xử lý lượng đường nạp vào.
Nó giúp cơ thể diệt chất béo bằng cách tăng cường hoạt động của mật.
Giúp giảm cân và thanh lọc chất độc khỏi cơ thể.
Vì có đặc tính kháng viêm, nó ngăn ngừa sự rối loạn não liên quan tới lão hóa, mất trí và bệnh Alzheimer.
Trị táo bón.
Cải thiện chức năng gan và thải loại chất độc.
Kích thích sản xuất mật cũng như những cơ quan quan trọng khác để hỗ trợ tiêu hóa thức ăn.
Do đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ, nó cải thiện hệ miễn dịch và kích thích tiêu hóa.
Ngăn ngừa cảm cúm và ho.
Công thức
Nguyên liệu
1/4 thìa nghệ 1 ly nước ấm hoặc sữa bò, sữa đậu nành, sữa hạnh nhân. Nước cốt của nửa quả chanh 1/8 thìa mật ong 1 nhúm quế (tùy ý)
Chuẩn bị
Trước tiên, đun ít nước và thêm nước cốt chanh, mật ong và nghệ vào rồi khuấy đều. Để có kết quả tối ưu, hãy khuấy thường xuyên trong khi uống nhé, vì nghệ có thể lắng xuống dưới.
Hãy uống trong khi nước vẫn còn ấm. Bạn cần uống mỗi sáng để nhận được những lợi ích sức khỏe của nó. Hãy áp dụng ngay hôm nay nhé.
Bình Luận
Phản Hồi